Mầm bệnh Sốt chuột cắn

Chuột và loài gặm nhấm được xem là ổ chứa virus Hanta lây từ chuột sang người thông qua đường hô hấp do hít phải các chất bài tiết thải ra từ chuột hay bị chuột cắn, qua niêm mạc mắt và miệng, do nước hoặc thức ăn bẩn đã bị nhiễm Hantavirus trước đó, kể cả khi chết xác chuột vẫn còn phóng thích Hantavirus. Vi rút này có trong nước tiểu, phân, nước bọt của loài gặm nhấm như chuột nuôi làm cảnh (chuột cảnh), chuột ở phòng thí nghiệm (chuột bạch), chuột đồng, chuột cống. Do đó, bắt chuột đồng cũng dễ mắc vi rut này.

Các virus từ vết cắn của chuột gồm: virus Hantavirus. Đây là loại virus không gây bệnh trên cơ thể chuột. Nhưng khi chúng bị nhiễm virus này sẽ thải qua phân, nước tiểu, nước dãi thông qua vết cắn, tiếp xúc trực tiếp với dịch chuột thải ra, khi tiếp xúc với người sẽ gây nên bệnh. Bệnh này gồm viêm phổi do virus Hanta và sốt xuất huyết kèm theo suy thận. Bệnh Vàng da xuất huyết gây ra bởi xoắn khuẩn Leptospira, do đó nó còn được gọi với tên gọi khác là Leptospirose-Hantavirus pulmonary syndrome (HPS)). Con đường lây nhiễm của nó cũng thông qua đường phân, nước tiểu, vết cắn và dịch của chuột thải ra. Bệnh có triệu chứng sốt, vàng da, vàng mắt, sưng huyết kết mạc, đau cơ, nổi hồng ban. Ngoài ra còn bệnh Sốt Haverhill nguy hiểm.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Sốt chuột cắn http://www.diseasesdatabase.com/ddb30717.htm http://www.diseasesdatabase.com/ddb32803.htm http://www.icd9data.com/getICD9Code.ashx?icd9=026 http://www.cdc.gov/mmwr/preview/mmwrhtml/00000350.... http://www.cdc.gov/mmwr/preview/mmwrhtml/mm5351a2.... http://www.cdc.gov/rat-bite-fever/ //www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/15635289 //www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17109293 //www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/6427575 //www.nlm.nih.gov/cgi/mesh/2021/MB_cgi?field=uid&t...